Trong bài diễn văn nói về tự do internet đọc tại Đại học George Washington , Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh rằng, Hoa Kỳ cam kết tiếp tục hỗ trợ cho người dân ở các nước cách thoát khỏi sự kiểm soát trên internet, khỏi các vụ tấn công internet mà các chính phủ một số nước áp dụng đối với công dân của mình.
“Đối với Hoa kỳ, sự lựa chọn là rõ ràng, chúng ta đứng về phía của sự cởi mở, chúng ta hiểu một mạng internet cởi mở sẽ mang đến những thách thức và cần những luật lệ để bảo vệ chúng ta khỏi những tác động xấu, và tự do internet cũng có những căng thẳng như bất cứ quyền tự do nào khác, nhưng cái lợi lớn hơn cái giá phải trả.”
Ngoại trưởng Hillary Clinton cho biết Hoa Kỳ sẽ gia tăng thêm ngân sách để đầu tư vào các công nghệ, và khóa đào tạo giúp phá vỡ các rào cản mà chính phủ các nước độc tài đã dựng lên trên internet.
Intemet và các mạng xã hội đang trở thành những vũ khí mới.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Rodham Clinton đã so sánh sự phát triển của mạng lưới thông tin trên mạng Internet như “một hệ thống thần kinh mới cho hành tinh chúng ta...
Theo lẽ thông thường, mọi người đều ủng hộ tự do Internet.
Năm 2008, có 9,5 triệu người Nam Phi truy cập Internet qua điện thoại di động, gấp hơn hai lần số người truy cập bằng máy tính.
Bà ngoại trưởng cũng thông báo rằng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ sẽ mở tài khoản Twitter bằng các thứ tiếng Hoa, Nga và Hindi, bên cạnh các tiếng đã sẵn có là Pháp, Tây Ban Nha, Ảrập và Farsi.
Bà Clinton thừa nhận rằng mặc dầu có những lợi ích của nó, Internet có thể là một phương tiện truyền đi những lời lẽ mang nội dung thù ghét hay trong trường hợp của WikiLeaks, là một phương tiện để công bố những hồ sơ mật của Hoa Kỳ bị đánh cắp.
Ngoại Trưởng Hoa Kỳ cũng nói rằng Bộ Ngoại Giao theo đuổi đường lối mở rộng các cuộc đàm thoại trực tuyến qua Internet với những người trên khắp thế giới.
Bà Hillary Rodham Clinton kết luận: mọi nỗ lực ngăn chặn Internet sẽ phản tác dụng.
“Đối với Hoa kỳ, sự lựa chọn là rõ ràng, chúng ta đứng về phía của sự cởi mở, chúng ta hiểu một mạng internet cởi mở sẽ mang đến những thách thức và cần những luật lệ để bảo vệ chúng ta khỏi những tác động xấu, và tự do internet cũng có những căng thẳng như bất cứ quyền tự do nào khác, nhưng cái lợi lớn hơn cái giá phải trả.”
Ngoại trưởng Hillary Clinton cho biết Hoa Kỳ sẽ gia tăng thêm ngân sách để đầu tư vào các công nghệ, và khóa đào tạo giúp phá vỡ các rào cản mà chính phủ các nước độc tài đã dựng lên trên internet.
Intemet và các mạng xã hội đang trở thành những vũ khí mới.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Rodham Clinton đã so sánh sự phát triển của mạng lưới thông tin trên mạng Internet như “một hệ thống thần kinh mới cho hành tinh chúng ta...
Theo lẽ thông thường, mọi người đều ủng hộ tự do Internet.
Năm 2008, có 9,5 triệu người Nam Phi truy cập Internet qua điện thoại di động, gấp hơn hai lần số người truy cập bằng máy tính.
Bà ngoại trưởng cũng thông báo rằng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ sẽ mở tài khoản Twitter bằng các thứ tiếng Hoa, Nga và Hindi, bên cạnh các tiếng đã sẵn có là Pháp, Tây Ban Nha, Ảrập và Farsi.
Bà Clinton thừa nhận rằng mặc dầu có những lợi ích của nó, Internet có thể là một phương tiện truyền đi những lời lẽ mang nội dung thù ghét hay trong trường hợp của WikiLeaks, là một phương tiện để công bố những hồ sơ mật của Hoa Kỳ bị đánh cắp.
Ngoại Trưởng Hoa Kỳ cũng nói rằng Bộ Ngoại Giao theo đuổi đường lối mở rộng các cuộc đàm thoại trực tuyến qua Internet với những người trên khắp thế giới.
Bà Hillary Rodham Clinton kết luận: mọi nỗ lực ngăn chặn Internet sẽ phản tác dụng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét